Với sự tăng đột biến hormone trong thai kỳ, “cô bé” của mẹ nhạy cảm hơn với một loạt các bệnh nhiễm trùng và gây ngứa. Vậy, viêm nhiễm âm đạo khi mang thai liệu có ảnh hưởng đến mẹ và bé không? Làm thế nào để tránh bị viêm nhiễm trong thai kì? Hãy cùng Nhà Thuốc Kim Thủy tìm hiểu qua bài viết dưới đây các mẹ nhé!

Nội Dung Chính
- 1 Viêm nhiễm âm đạo khi mang thai và cách nhận biết
- 2 Các loại viêm nhiễm âm đạo khi mang thai mà chị em thường gặp
- 3 Viêm nhiễm âm đạo khi mang thai có sao không?
- 4 Viêm nhiễm âm đạo khi mang thai tháng cuối phải làm sao?
- 5 Chữa viêm nhiễm âm đạo khi mang thai an toàn với Thuốc phụ khoa thảo dược Mộc Hương
Viêm nhiễm âm đạo khi mang thai và cách nhận biết
Âm đạo là bộ phận quan trọng trong cơ quan sinh sản của nữ giới; có vai trò trong việc thực hiện thiên chức thiêng liêng của người phụ nữ. Tuy nhiên, đây là bộ phận cực kỳ nhạy cảm; rất dễ bị những tổn thương hoặc sự xâm nhập của các tác nhân gây bệnh bên ngoài gây viêm âm đạo.
Viêm âm đạo là tình trạng bộ phận âm đạo bị viêm nhiễm, sưng đỏ, lở loét do sự xâm nhập và gây bệnh của các loại virus; vi khuẩn; nấm; kí sinh. Đây là một trong những căn bệnh viêm nhiễm phụ khoa thường gặp ở phụ nữ; nhất là phụ nữ mang thai.
Trên khắp các diễn đàn và trang mạng xã hội làm mẹ; nhiều chị em bày tỏ thắc mắc, lo lắng khi chẳng may bị viêm nhiễm âm đạo khi mang thai. Đây cũng là “nỗi niềm” chung của nhiều mẹ bầu khi bệnh “ghé thăm”; gây phiền phức đến đời sống hàng ngày, đến sức khỏe chị em. Không chỉ thế, bệnh còn gây ra nhiều ảnh hưởng xấu đến quá trình mang thai, sinh đẻ và cả sức khỏe thai nhi.

Nhận biết bệnh viêm âm đạo khi mang thai như thế nào?
Dưới đây là một số dấu hiệu của viêm nhiễm âm đạo khi mang thai mà mẹ bầu có thể lấy làm căn cứ để nhận biết sớm; và chủ động thăm khám khi gặp phải:
– Vùng kín ra nhiều khí hư có màu xanh, vàng hoặc trắng kèm mùi hôi tanh khó chịu.
– Vùng kín có cảm giác ẩm ướt, tiểu buốt, tiểu rát; mùi hôi nặng hơn sau khi quan hệ tình dục.
– Đau rát khi đi tiểu và khi quan hệ.
– Niêm mạc âm đạo sưng đỏ, dễ xuất huyết âm đạo bất thường.
Các loại viêm nhiễm âm đạo khi mang thai mà chị em thường gặp
Viêm nhiễm âm đạo khi mang thai xảy ra khi sự cân bằng tự nhiên của các loại vi khuẩn trong âm đạo bị phá vỡ. Trong đó, có 3 loại nhiễm trùng phổ biến và dễ gây ảnh hưởng đến các mẹ bầu: viêm âm đạo do vi khuẩn; nhiễm nấm âm đạo và nhiễm strep B âm đạo. Nếu được chẩn đoán kịp thời, các bệnh này sẽ dễ dàng điều trị hơn.

Nhiễm khuẩn âm đạo
Có khoảng 20% mẹ bầu bị nhiễm khuẩn âm đạo trong thai kỳ của mình. Bệnh này gây ra bởi một vi khuẩn thường trú trong âm đạo; nhưng do biến đổi hormone khi mang thai, vi khuẩn này phát triển một cách quá mức. Nếu không được điều trị, vi khuẩn này vẫn sẽ tồn tại cho đến khi bé cưng sinh ra.
Đối với những phụ nữ không mang thai, nhiễm khuẩn âm đạo có thể gây vô sinh hoặc hỏng ống dẫn trứng.
Triệu chứng nhiễm khuẩn âm đạo khi mang thai thường gặp:
- Ngứa quanh âm đạo
- Đau khi đi tiểu
- Chất dịch xám, trắng mỏng
- Triệu chứng nhiễm khuẩn âm đạo khi mang thai thường gặp
Cách điều trị và phòng ngừa chứng nhiễm khuẩn âm đạo:
- Không nên mặc quần áo ẩm ướt, nhất là đối với đồ lót. Bạn nên thay đồ lót sạch sau khi tắm hoặc sau khi bơi.
- Nên mặc đồ lót bằng cotton, chất liệu thoải mái.
- Khi vệ sinh vùng kín, nên lau từ trước ra sau; tránh để vi khuẩn từ hậu môn có thể tấn công “cô bé” của bạn.
- Nếu bạn đang trong tam cá nguyệt đầu tiên, bác sĩ có thể chờ đợi và tiến hành điều trị trong 3 tháng tiếp theo của thai kỳ.
Khi mang thai, cơ thể mẹ có nhiều sự thay đổi, trong đó có những thay đổi làm tăng nguy cơ mắc các chứng viêm nhiễm gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của mẹ và thai nhi. Mẹ nên biết về các bệnh nhiễm trùng thường gặp cùng triệu chứng tiêu biểu để sớm phát hiện và chữa trị kịp thời.
Nhiễm nấm âm đạo
Nhiễm nấm âm đạo thường xảy ra do sự tăng trưởng quá mức của nấm Candida; một loại nấm tự nhiên sống trong âm đạo. Tuy nhiên khi mang thai, hormone estrogen và progesterone gia tăng quá nhiều, phá vỡ độ pH tự nhiên của âm đạo; tạo điều kiện sinh sôi cho loại nấm này.
Triệu chứng nhiễm nấm âm đạo khi mang bầu thường gặp:
- Đau và ngứa ở âm đạo
- Tấy đỏ và sưng môi âm đạo
- Chất nhờ hơi trắng vàng và có mùi
- Cảm thấy đau khi quan hệ
- Khi đi tiểu bị đau, rát
Cách phòng ngừa viêm nhiễm nấm âm đạo:
- Không nên mặc quần lót quá chật, nên dùng chất liệu cotton để khô thoáng và thoải má.
- Uống nhiều nước, ít nhất 8 ly nước mỗi ngày.
- Đi tiểu thường xuyên có thể giúp loại bỏ vi khuẩn gây nhiễm trùng.
- Ăn nhiều tinh bột phức tạp và ngũ cốc nguyên hạt.
- Lactobacillus, một loại probiotic được tìm thấy trong sữa chua có tác dụng ngăn ngừa nhiễm nấm âm đạo. Vì vậy, thường xuyên “măm măm” sữa chua không chỉ tốt cho hệ tiêu hóa của các mẹ mà còn giúp bảo vệ “cô bé”.
Nhiễm Strep B âm đạo (GBS)
Hơn 20% phụ nữ khỏe mạnh có vi khuẩn Strep nhóm B tồn tại trong cơ thể; thường là trong đường ruột, trực tràng hay âm đạo. Thông thường, bác sĩ sẽ tự động kiểm tra GBS cho mẹ bầu trong tuần 35 – 37 của thai kỳ.
Nhiễm GBS là nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiết niệu; vỡ nội mạc tử cung, nhiễm trùng vết mổ; thai chết lưu và sinh non. GBS cũng là “thủ phạm” điển hình gây nhiễm trùng sơ sinh với tỷ lệ tử vong khá cao.
Triệu chứng nhiễm khuẩn Strep B âm đạo thường gặp:
- Đau rát khi đi tiểu
- Nước tiểu có màu đục
- Thường xuyên có cảm giác thôi thúc muốn đi tiểu
Điều trị và phòng ngừa khuẩn Strep B âm đạo khi có thai:
Hiện vẫn chưa có biện pháp phòng ngừa GBS. Tuy nhiên, nếu nhận được kết quả dương tính với GBS, bạn sẽ được tiêm vắc-xin khi sinh để tránh lây nhiễm cho bé cưng.
Viêm nhiễm âm đạo khi mang thai có sao không?
Quá trình mang thai, cơ thể chị em thay đổi nhiều để thích ứng với sự phát triển của trẻ. Cũng chính vì vậy mà mầm bệnh viêm phụ khoa có cơ hội tấn công gây viêm nhiễm âm đạo khi mang thai.
Một số chị em thậm chí bị bệnh; nhưng chủ quan cho rằng sắp sinh thai nhi đã đủ lớn nên sẽ không bị ảnh hưởng. Chính vì suy nghĩ sai lầm này mà bệnh càng nặng hơn; khó điều trị và gây biến chứng nguy hiểm, để lại hậu quả nghiêm trọng.
Theo các chuyên gia, mẹ bầu chủ quan với viêm âm đạo sẽ rất nguy hiểm. Viêm nhiễm âm đạo khi mang thai có thể dẫn đến sinh non, sảy thai hay khiến chị em khó khăn hơn khi sinh đẻ, trẻ sinh ra còn dễ mắc bệnh. Vì thế, khi có những dấu hiệu của bệnh thì việc thăm khám và điều trị là không thể chậm trễ.
Viêm nhiễm âm đạo khi mang thai tháng cuối phải làm sao?
Khi cơ thể có các dấu hiệu viêm âm đạo, chị em cần đi đến cơ sở y tế, phòng khám để thăm khám ngay không nên chậm trễ. Tại phòng khám phụ khoa uy tín, bác sỹ sẽ tiến hành các kiểm tra, xét nghiệm từ đó đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.
Thông thường, với mẹ bầu bị viêm nhiễm âm đạo khi mang thai, bác sĩ sẽ không cho uống thuốc tránh ảnh hưởng đến trẻ; thay vào đó là thuốc đặt âm đạo đặc trị. Khi sử dụng thuốc, chị em tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ để đạt hiệu quả tốt nhất; an toàn với thai nhi.
Ngoài việc đi khám bệnh, chị em cần chú ý:
- Luôn đảm bảo vùng kín sạch sẽ, khô thoáng để ngăn chặn vi khuẩn tấn công lại.
- Thay quần lót thường xuyên.
- Không sử dụng dung dịch vệ sinh có chất tẩy rửa cao; không thụt rửa âm đạo; không quan hệ tình dục…
- Chế độ dinh dưỡng khoa học, phù hợp.
- Có thể áp dụng các bài thuốc dân gian để điều trị như sử dụng nước lá trầu không; trà xanh; húng quế;… để rửa ngoài âm đạo.
- Tránh ăn thực phẩm quá ngọt, đồ ăn cay nóng.
Tham khảo thêm thông tin về bệnh viêm âm đạo
- Bật mí cho chị em 6 cách chữa viêm nấm âm đạo không lo tái phát
- Sử dụng thuốc chữa viêm âm đạo không đúng cách có thể gây nguy hiểm
Chữa viêm nhiễm âm đạo khi mang thai an toàn với Thuốc phụ khoa thảo dược Mộc Hương
Khi mang thai, việc sử dụng các loại thuốc Tây chứa nhiều kháng sinh hoàn toàn không tốt cho sức khỏe của mẹ và bé. Vậy các mẹ bầu phải chữa trị thế nào nếu chẳng may bị viêm nhiễm âm đạo khi mang thai?
Với thành phần 100% thảo dược thiên nhiên, Thuốc trị viêm nhiễm phụ khoa Mộc Hương sẽ giúp bạn không còn lo về các bệnh viêm nhiễm phụ khoa; đảm bảo dứt điểm, không tái phát.

Thuốc thảo dược Mộc Hương chuyên trị các bệnh phụ khoa như viêm âm đạo; ra nhiều khí hư bất thường, ngứa rát vùng kín, tiểu buốt; viêm lộ tuyến cổ tử cung từ nhẹ đến nặng… Thuốc còn hỗ trợ: làm hồng, se khít âm đạo; phòng ngừa nhiễm khuẩn do thủ thuật phụ khoa, giúp mẹ mới sinh em bé tránh sa dạ con… Thuốc hoàn toàn không có tác dụng phụ, không gây kích ứng; an toàn cho cả phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.
Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về tình trạng viêm nhiễm âm đạo khi mang thai. Các mẹ bầu nhớ lưu ý đến những triệu chứng bất thường ở vùng kín trong suốt thai kì; để chữa trị kịp thời nhé!
ĐẶT MUA THUỐC PHỤ KHOA THEO MẪU SAU
[caldera_form id=”CF5e3bcaa77da2f”]