[Giải đáp] Vảy nến thể mủ là bệnh gì? Cách điều trị như thế nào?

Vảy nến thể mủ

Vảy nến thể mủ là loại bệnh da liễu tuy không phổ biến nhưng lại khá nguy hiểm. Bệnh gây nhiều đau đớn về cả thể xác lẫn tinh thần người bệnh; thậm chí có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh. Vậy rốt cuộc có những nguyên nhân nào gây nên bệnh? Và bệnh có những biểu hiện cụ thể nào? Hãy cùng Nhà Thuốc Kim Thủy theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu sâu hơn về căn bệnh này nhé!

Vảy nến thể mủ
Vảy nến thể mủ là căn bệnh hiếm gặp nhưng lại gây nguy hiểm khôn lường

Nội Dung Chính

Nguyên nhân vảy nến thể mủ

Vảy nến thể mủ là thể nghiêm trọng nhất của bệnh vảy nến. Bệnh hình thành là do những nguyên nhân sau:

Sử dụng thuốc quá liều

Người thường xuyên sử dụng các loại thuốc giảm đau, thuốc chống viêm, thuốc điều trị trầm cảm chứa các thành phần như: Aspirin, Corticosteroid, Lithium, Penicillin, Calcipotriol…có thể làm tăng nguy cơ gây bệnh và làm cho bệnh trầm trọng hơn.

Người có tiền sử mắc bệnh vảy nến

Người đã hoặc đang mắc các bệnh vảy nến thông thường có nguy cơ mắc vảy nến thể mủ cao hơn so với những người khác.

Ánh nắng mặt trời

Ánh nắng mặt trời chứa tia UV có hại cho da, làm chậm quá trình tăng sinh tế bào da,

tăng nguy cơ gây bệnh.

Căng thẳng

Căng thẳng, stress kéo dài, không cân bằng thời gian nghỉ ngơi và làm việc cũng là một trong những nguyên nhân bệnh phổ biến.

Sự nhiễm khuẩn

Người bị nhiễm trùng da những không được xử lý đúng cách, thường xuyên tiếp xúc với các hóa chất, chất tẩy rửa mạnh…sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công và dẫn đến bệnh.

Nguyên nhân gây bệnh vảy nến thể mủ
Nguyên nhân gây bệnh vảy nến thể mủ mà bạn không ngờ đến

Dấu hiệu vảy nến thể mủ

Bệnh vảy nến thể mủ thường có các dấu hiệu như sau:

  • Bệnh khởi phát đột ngột kèm theo cơn sốt kéo dài; Kèm theo buồn nôn, ớn lạnh, mệt mỏi.
  • Da trở nên nóng như lửa, lan tỏa rộng thành từng đám. Các vùng da trên cơ thể nhất là vị trí nếp gấp bắt đầu đỏ và căng rát.
  • Mụn mủ bắt đầu xuất hiện đầu tiên là ở các nếp gấp hoặc bộ phận sinh dục rồi rải rác khắp bề mặt da. Người bệnh thấy ngứa ngáy và đau rát cực kỳ khó chịu.
  • Sau khoảng 48 giờ, các mụn mủ bắt đầu vỡ ra, khô đi rồi bong tróc thành từng mảng. Tình trạng này sẽ lặp lại sau vài giờ hoặc vài ngày khiến người bệnh kiệt sức, mệt mỏi và mất nước nghiêm trọng.

Nhiều dạng vảy nến thể mủ bạn cần biết

Dựa trên vị trí phát bệnh và các biểu hiện, bệnh được chia làm 2 dạng chính sau đây:

Vảy nến thể mủ lan tỏa

Đối với dạng bệnh này, người bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng như:

        Xuất hiện các mụn mủ ở những vùng da đỏ ứng và căng rát bất thường.

        Mụn mủ khô lại và bong tróc sau 48 giờ tạo thành lớp màng trắng bao phủ vùng da bị tổn thương.

        Ở một số người bệnh còn có một số triệu chứng như sốt, ớn lạnh, người ngứa ngáy mệt mỏi.

        Bệnh thường tái phát sau vài ngày hoặc vài tuần gây ra tình trạng kiệt sức vì mất nước ở bệnh nhân.

        Bệnh còn có thể gây tổn thương gan và nhiễm trùng da nếu không được điều trị kịp thời.

Vẩy nến thể mủ khu trú

Khác với dạng thể lan tỏa, đây là dạng bệnh xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân và có xu hướng tiến triển mạn tính:

        Xuất hiện các mụn mủ màu vàng kem mọc thành từng đám ở lòng bàn tay, bàn chân, hai bên gót chân.

        Sau một thời gian, chúng dần to ra, gây ngứa và chuyển sang màu nâu đỏ rồi bong tróc tạo thành một lớp vỏ mỏng.

        Một số trường hợp sẽ gặp vảy nến thể mủ ở đầu ngón tay, ngón chân. Các mụn mủ ở đầu ngón tay khi vỡ ra có thể có màu đỏ tươi.

Những đối tượng dễ mắc vảy nến

Vảy nến thể mủ thường xuất hiện ở độ tuổi 15 – 35. Theo thống kê, những đối tượng mắc phải bệnh bao gồm:

        Người có tiền sử mắc bệnh vảy nến thông thường.

        Người thường xuyên sử dụng các loại thuốc giảm đau, thuốc chống viêm, thuốc trầm cảm.

        Người từng bị các tổn thương và nhiễm trùng ở da nhưng không được điều trị đúng cách.

        Người thường xuyên tiếp xúc với hóa chất, chất tẩy rửa mạnh và các kim loại.

        Phụ nữ mang thai cũng là đối tượng dễ mắc bệnh do thay đổi nội tiết tố.

        Người tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trong thời gian dài.

        Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, thiếu vitamin D.

Vảy nến thể mủ có gây nguy hiểm không?

Đây là loại bệnh nguy hiểm và có thể gây nhiều biến chứng khôn lường như:

  • Gây đau nhức. Những mụn mủ mọc liên kết thành từng đám tạo thành hồ mủ trên da. Điều này khiến người bệnh đau rát vô cùng; và khi các mụn mủ này vỡ sẽ kèm theo dịch mủ gây khó chịu.
  • Dễ nhiễm trùng da. Khi các mụn nước trên da vỡ ra thì người bệnh có nguy cơ nhiễm trùng rất cao. Khi môi trường sống không đảm bảo vệ sinh sẽ gây viêm nhiễm nghiêm trọng hơn và nguy hiểm hơn.
  • Bệnh viêm khớp. Bệnh có thể xuất hiện ở đầu móng tay, móng chân. Khi xuất hiện tình trạng viêm nhiễm sẽ lây lan đến khớp và gây bong móng. Các khớp trở nên sưng tấy, khó khăn khi cử động.
  • Bệnh phụ khoa, nam khoa. Các mụn mủ xuất hiện ở vùng sinh dục, tạo điều kiện cho vi khuẩn vùng kín sinh sôi dẫn đến cách bệnh viêm nhiễm phụ khoa, nam khoa.
  • Nguy cơ tử vong. Ngoài việc xuất hiện các mụn mủ, người bệnh còn bị sốt cao. Kèm theo đó là cảm giác đau rát, triệu chứng rét run, mạch đập nhanh…nếu không được hạ sốt kịp thời thì có thể dẫn đến co giật, ảnh hưởng đến não bộ hoặc dẫn đến tử vong.
Nguy hiểm khôn lường của bệnh vảy nến thể mủ
Những biến chứng khôn lường của bệnh vảy nến thể mủ mà bạn không nên xem thường

Cách chữa bệnh vảy nến bằng thảo dược đông y Nam Hoàng

Thảo dược Đông y Nam Hoàng có thể trị dứt điểm bệnh vảy nến thể mủ đang hoành hành trên cơ thể của bạn. Thảo dược Nam Hoàng được bào chế hoàn toàn 100% từ thảo dược thiên nhiên như:

  • Uy linh tiên: Vị cay, tính ôn, kháng viêm, trực khuẩn, trừ nấm, khử độc.
  • Hoàng đơn: Vị cay, tính lạnh, trừ nhiệt độc, sát khuẩn, trừ phong ngứa.
  • Mần trầu: Vị ngọt, tính bình, tiêu viêm, trừ nấm, giải độc, lành sẹo.
  • Hùng hoàng: Muối khoáng thiên nhiên, sát trùng, giải độc.
  • Hương nhu: Vị cay, tính ôn, giải nhiệt, thanh độc, kháng khuẩn.
  • Các thảo dược bí truyền.

Thảo dược Nam Hoàng được điều chế theo công thức bí truyền ba đời với nhiều công đoạn, hỗ trợ điều trị các bệnh vảy nến hiệu quả. Thuốc sẽ ức chế các vảy nến tồn tại trên da; đào thải độc tố do vi khuẩn, virus gây nên; kích thích sản sinh eslatin làm lành da. Bên cạnh tác dụng điều trị bệnh vảy nến, thuốc còn có khả năng chữa các bệnh về da như: nấm á sừng, nấm móng tay, móng chân; hà ăn chân, viêm da cơ địa; chàm khô; nước ăn tay chân, nấm tổ đỉa, nấm tóc; hắc lào, lang beng, lác đồng tiền…

Thảo dược Nam Hoàng
Thuốc trị nấm da thảo dược Nam Hoàng chiết xuất từ thiên nhiên trị vảy nến thể mủ hiệu quả

Cách trị vảy nến bằng thảo dược đông y Nam Hoàng

Tùy theo từng trường hợp nặng nhẹ mà bệnh phải điều trị theo các cách khác nhau:

  • Bệnh vẩy nến đối với trường hợp nhẹ: 

+ Trước khi sức thuốc, bạn phải rửa sạch sẽ chỗ bị bệnh. Rồi sau đó lắc chai thuốc và bôi thuốc

+ Bôi thuốc thảo dược Nam Hoàng 3 đến 6 lần/ ngày . Mỗi lần bôi thuốc cách 20 – 30 phút.

+ Bạn bôi thuốc ngay chỗ bị bệnh và xung quanh chỗ bị bệnh cách 1 cm. Vì những con nấm thường nằm dưới da và nằm xung quanh đó. Bạn cần phải bôi xung quanh để kích thích nấm trồi lên.

+ Nhiều bạn bôi thuốc thắc mắc tại sao càng bôi thuốc thì nấm nhiều ra. Lúc đó bạn nên bình tĩnh và tiếp tục dùng thuốc, vì khi đó thuốc đã bắt đầu có công dụng giúp những con nấm dưới trồi lên và tiêu diệt nó.

+ Bạn bôi thuốc thấy bệnh đã hết thì phải cố găng bôi thuốc thêm 10 ngày. Để tiêu diệt dứt điểm vi nấm và không còn tái phát.

  • Bệnh vảy nến đối với trường hợp nặng mà chưa dùng thuốc:

Đối với tình trạng này bạn cần phải ngâm thêm lá trầu không và trái bồ kết

+ Bạn đầu tiên cần 10 lá trầu không và 10 trái bồ kết, bỏ vào chung trong nồi và nấu lên cho đến khi thuốc tan ra.

+ Sau đó bạn để nước ở nhiệt độ ấm .

+ Ngâm vùng da bị nấm vào nước từ 15 -20 phút (không ngâm được thì rửa hoặc tắm); vừa ngâm vừa kỳ bỏ da chết bên ngoài. Nước bồ kết và lá trầu không có tác dụng kích thích các vi khuẩn nấm tập trung vào vùng da bị nấm.

+ Sau đó lắc đều thuốc đông y Nam Hoàng bôi từ 3 đến 7 lần/ ngày.

+ Bạn cũng nên bôi thuốc ngay chỗ bị bệnh và xung quanh chỗ bị bệnh cách 1 cm. Vì những con nấm thường nằm dưới da và nằm xung quanh đó. Bạn cần phải bôi xung quanh để kích thích nấm trồi lên.

+ Bạn bôi thuốc thấy bệnh đã hết thì phải cố găng bôi thuốc thêm 10 ngày. Để tiêu diệt dứt điểm vi nấm và không còn tái phát.

  • Bệnh vẩy nến đối với trường hợp nặng mà bạn đã từng dùng thuốc:

Đối với tình trạng này bạn rất khó điều trị vì những con nấm có tính kháng thuốc cao nên điều trị sẽ dài hơn bình thường.

+ Bạn cũng phải sử dụng lá trầu không và trái bồ kết. Cách dùng giống phía trên, để kích thích nấm từ dưới da trồi lên.

+ Do thuốc tây chỉ ức chế được nấm. Nên khi bạn hết sử dụng thì rất dễ tái phát. Mà mỗi lần tái phát thì bệnh càng nặng hơn trước. Nên khi dùng qua 1 đến 2 chai thuốc đông y Nam hoàng đầu tiên bạn sẽ cảm giác tác dụng rất chậm.

+ Thường thì thuốc đông y sẽ chậm hơn so với thuốc Tây nhưng thuốc đông y sẽ trị tận gốc bệnh. Bởi vậy, bạn cần phải có tính kiên trì trong 3 đến 5 ngày đầu.

+ Đối với trường hợp này bạn phải bôi thuốc liên tục trong vòng 3 đến 5 ngày. Do những con nấm đã có tính kháng thuốc.

+ Cách dùng cũng giống như trên nhưng sẽ điều trị lâu dài hơn so với 2 trường hợp trên.

Lời khuyên:

  • Bạn phải điều trị bệnh triệt để tận gốc, thì bệnh ko tái phát lại. Điều trị nửa vời thì bệnh sẽ tái phát nặng hơn và tốn nhiều chi phí điều trị.
  • Còn đối với các bạn công sở – đi làm giờ hành chính. Thì vào buổi tối bạn phải bôi thuốc cách 30 phút bôi 1 lần. Tuy nó bất tiện các bạn cố gắng bôi đều để bệnh mau hết.

 ĐẶT MUA THUỐC TRỊ VẢY NẾN THEO MẪU SAU ĐÂY

[caldera_form id=”CF5e58dc091c027″]

Có thể bạn quan tâm >>>>>

Bệnh Vẩy Nến Da Đầu

Bệnh Vẩy Nến Móng Tay

Món ăn trị vảy nến

5/5 - (1 bình chọn)
[Sassy_Social_Share]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *