Vì sao bị bong da ở đầu ngón tay? [4+] Cách chữa bệnh không tái phát

Bị bong tróc da ở đầu ngón tay

Bị bong da ở đầu ngón tay, khiến làn da trở nên sần sùi khô ráp gây mất thẩm mỹ, ảnh hưởng đến cuộc sống mỗi ngày. Vậy bong da ở đầu ngón tay là bệnh gì, có thể điều trị được không? Bài viết dưới đây Nhà Thuốc Kim Thủy sẽ giúp bạn giải đáp được câu hỏi trên.

Bị bong tróc da ở đầu ngón tay
Tại sao bị bong tróc da ở đầu ngón tay

Nội Dung Chính

Nguyên nhân bị bong da ở đầu ngón tay

Dưới đây là một số nguyên nhân gây bong da ở đầu ngón tay mà chúng ta thường gặp và rất dễ mắc phải.

  • Rửa tay thường xuyên: Thường xuyên rửa tay với xà phòng giúp loại bỏ các vi khuẩn có hại, tuy nhiên nếu sử dụng quá nhiều sẽ khiến cho lớp dầu bảo vệ da bị mất đi. Khiến da không thể giữ được độ ẩm, gây khô da bong tróc hoặc viêm da.
  • Khí hậu: Thời tiết hanh khô cũng có thể khiến cho làn da bị mất nước gây bong tróc, bong da. Tình trạng này xảy ra khá phổ biến vào thời tiết mùa đông khô, đặc biệt là những người không đeo găng tay ấm khi đi ra ngoài trời.
  • Cháy nắng: Phơi nắng quá nhiều khiến da bị tổn thương. Các tia cực tím sẽ khiến cho da bị đỏ, đau và bắt đầu bong da. Hầu hết những vết bỏng da do cháy nắng đều nhẹ và có thể được giải quyết nhanh chóng trong một tuần.
  • Hóa chất: Việc thường xuyên tiếp xúc với các chất hóa học như xà phòng, bột giặt, nước rửa bát, nước giặt,…Những chất này ảnh hưởng đến các tế bào da, gây khô và bong da tay. Lúc này lớp sừng có chức năng bảo vệ đã bị bong đi khiến cho da rất mẫn cảm và dễ bị kích ứng.
  • Một số nguyên nhân khác: rối loạn thần kinh thực vật, đổ mồ hôi tay nhiều, chế độ ăn uống không đầy đủ chất dinh dưỡng,…cũng có thể gây bong da ở đầu ngón tay.
Nguyên nhân bị bong tróc da ở đầu ngón tay
Các nguyên nhân bị bong da ở đầu ngón tay

Bị bong da ở đầu ngón tay và các bệnh có liên quan

Vùng da ở đầu ngón tay rất nhạy cảm do phải chịu nhiều tác động từ các yếu tố bên ngoài, nên rất dễ mắc các bệnh về da liễu. Khi bạn bị bong da ở đầu ngón tay, rất có thể bạn đã bị mắc một số bệnh sau đây:

Bệnh á sừng:

Á sừng là tình trạng viêm da phổ biến khiến da ở các đầu ngón tay bị bong tróc và chảy máu. Bệnh không lây nhiễm tuy nhiên bệnh có thể ảnh hưởng đến chức năng của tay (cầm, nắm,…) và gây mất thẩm mỹ.

Theo các chuyên gia da liễu thì bệnh á sừng ở tay có thể nhận biết qua các dấu hiệu như sau:

  • Bong vảy, tróc da ở đầu ngón tay.
  • Da tay khô, sần sùi hoặc xuất hiện các vết nứt nhỏ.
  • Ở một số đối tượng, da tay có thể bị xuất hiện các nốt mụn nước nhỏ li ti. Khi các mụn nước này vỡ, da bị tổn thương và gây nên tình trạng khô da, bong tróc da.

Mặc dù hiện tại chưa có biện pháp điều trị dứt điểm bệnh á sừng. Tuy nhiên, người bệnh có thể tham khảo một số cách chăm sóc và ngăn chặn bệnh á sừng tái phát.

Chàm eczama tay:

Bệnh chàm eczama tay hay còn gọi là viêm da bàn tay. Bệnh này có thể do di truyền hoặc tiếp xúc với các chất gây dị ứng, chất kích thích. Nếu có dấu hiệu nặng sẽ xuất hiện những mảng bong tróc ở ngón tay, viêm nhiễm sưng tấy và gây ngứa khó chịu về đêm.

Bị bong tróc da ở đầu ngón tay và các bệnh liên quan
Các bệnh có liên quan khi bị bong da ở đầu ngón tay

Phá hủy da:

Xóa da tẩy tế bào chết là một tình trạng phổ biến khi da bị lão hóa, thường xảy ra vào mùa hè và ảnh hưởng đến những người trưởng thành trẻ tuổi. Các vết loét xuất hiện ở đầu các ngón tay sau đó vỡ ra gây bong tróc. Những vùng này sẽ trở nên đỏ, khô, nứt nhưng không gây ngứa ngáy.

Bệnh vẩy nến:

Bệnh vẩy nến là một loại bệnh tự miễn dịch, hệ miễn dịch bị nhầm lẫn và tấn công các tế bào da khỏe mạnh. Bệnh vẩy nến gây ra những mảng đỏ, viêm da thường xảy ta ở khuỷu tay, đầu gối, da đầu và lưng và ngón tay. Khi bệnh vẩy nến chuyển biến nặng, vùng da nhiễm bệnh sẽ bị sưng vù với những triệu chứng tồi tệ hơn do các yếu tố như chấn thường, căng thẳng, chế độ ăn uống.

Viêm da tiếp xúc dị ứng:

Viêm da tiếp xúc dị ứng xảy ra khi một người chạm vào thứ gì đó mà cơ thể bị dị ứng. Các phản ứng dị ứng phổ biến bao gồm:

  • Dị ứng Niken có trong các loại trang sức. Tình trạng này khiến da bị ngứa, đỏ, phồng lên và cuối cùng là bong tróc da.
  • Dị ứng cao su (dị ứng Latex) xảy ra khi bạn tiếp xúc với các vật dùng làm bằng cao su như bóng bay, dây thun, bao cao su,…

Tình trạng dị ứng nhẹ sẽ dẫn đến khô da, bong tróc và sưng da. Các trường hợp nghiêm trọng hơn có thể khiến người bệnh bị sốc phản vệ.

Viêm da cơ địa:

Viêm da cơ địa có thể xuất hiện ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể bao gồm cả đầu ngón tay. Bệnh khiến da bàn tay ngón tay xuất hiện các nốt mụn nước, mẩn đỏ và cuối cùng là bóng tróc da gây đau đớn và khó chịu.

Bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng, tuy nhiên tình trạng này khiến người bệnh khó chịu và gây mất tính thẩm mỹ. Trong một số trường hợp nghiêm trọng, người bệnh có thể bị nhiễm trùng hoặc xuất hiện tình trạng mề đay da vẽ nổi. Do đó tìm hiểu các dấu hiệu và điều trị bệnh kịp lúc là điều rất quan trọng.

Ngoài các bệnh lý nói trên thì tình trạng bong da ở đầu ngón tay có thể liên quan đến yếu tố môi trường, khí hậu hoặc các bệnh lý nguy hiểm khác bao gồm bệnh Kawasaki (phổ biến ở trẻ em dưới 5 tuổi).

Bị bong da ở đầu ngón tay có chữa khỏi không?

Điều trị bong da ở đầu ngón tay sẽ không phức tạp nếu phát hiện sớm và nhanh chóng điều trị. Lúc này bạn chỉ cần kiêng tiếp xúc với tác nhân gây bong da, hạn chế để cơ thể mất nước và sử dụng các biện pháp dưỡng ẩm thì tình trạng này nhanh chóng bị đẩy lùi, không gây ảnh hưởng lớn đến làn da.

Tuy nhiên, nếu không có các biện pháp chăm sóc da đúng cách và điều trị khi đang ở mức độ nhẹ. Khiến da bị viêm nhiễm, chuyển biến nặng với những biến chứng phức tạp hơn thì quá trình điều trị bệnh không còn đơn giản nữa.

Vì vậy, khi đầu ngón tay bị bong da, bạn nên có các biện pháp xử lý và điều trị nhanh chóng, tránh để chuyển biến nặng gây phức tạp cho quá trình điều trị.

Biện pháp phòng ngừa tình trạng bong da ở đầu ngón tay

Tìm ra nguyên nhân là cách tốt nhất để điều trị tình trạng bong da ở đầu ngón tay. Bên cạnh đó, người bệnh có thể thay đổi lối sống và áp dụng một số cách chăm sóc, phòng ngừa tại nhà, bao gồm:

  • Rửa tay bằng nước ấm hoặc nước mát thay vì sử dụng nước nóng.
  • Mang găng tay khi rửa bát, làm việc hoặc khi cần tiếp xúc với hóa chất. Ngoài ra bạn cũng có thể chọn các loại sản phẩm tẩy rửa, vệ sinh có nguồn gốc từ thiên nhiên để bảo vệ, chăm sóc da tay.
  • Đeo găng tay để giữ ấm khi cần đi ra ngoài vào thời tiết lạnh.
  • Thoa kem dưỡng ẩm cho các ngón tay sau khi rửa tay hoặc tiếp xúc với nước. Điều này có thể hạn chế tình trạng khô da và tạo ra một lớp màng bảo vệ da.

Mẹo chữa bị bong da ở đầu ngón tay bằng nước ấm

Đây là cách đơn giản giúp bạn khắc phục tình trạng bong da ở đầu ngón tay tại nhà. Nước ấm có tác dụng làm mềm da, loại bỏ lớp da bị bong tróc một cách dễ dàng mà không gây ảnh hưởng xấu đến làn da.

Cách thực hiện:

  • Ngâm tay trong nước ấm hàng ngày
  • Thêm một ít dầu ô liu hoặc mật ong giúp làm ẩm da
Cách chữa bị bong tróc da ở đầu ngón tay bằng nước ấm
Nước ấm có tác dụng tốt trong việc bong da ở đầu ngón tay

Chữa bị bong da ở đầu ngón tay bằng mật ong

Mật ong có tác dụng dưỡng ẩm, cải thiện các bệnh ngoài da rất hiệu quả. Bạn có thể sử dụng mật ong để điều trị bong da ở đầu ngón tay theo hướng dẫn sau đây:

Cách thực hiện:

  • Vệ sinh tay sạch sẽ, lau khô
  • Dùng mật ong bôi lên các đầu ngón tay
  • Đợi cho mật ong khô hẳn rồi mới đi ngủ
  • Áp dụng cách này hàng ngày cho đến khi lành bệnh.
cach chua benh bi bong troc da o dau ngon tay bang mat ong
Mật ong hiệu quả tốt khi trị bong da ở đầu ngón tay

Lưu ý: Khi da có những dấu hiệu dưới đây, tốt nhất bạn nên nhanh chóng đến gặp bác sĩ để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

  • Có dấu hiệu nhiễm trùng
  • bong da kéo dài hơn 2 tuần
  • Sử dụng nhiều phương pháp nhưng bong da không có dấu hiệu thuyên giảm
  • Các triệu chứng trở nên tồi tệ hơn

Chữa bị bong da ở đầu ngón tay bằng dưa chuột

Dưa chuột được biết đến với công dụng chăm sóc da, trị mụn và dưỡng cho da mềm mại. Các dưỡng chất bên trong dưa chuột giúp chống viêm, chữa lành vết thương và khiến các tế bào da phục hồi nhanh hơn. Ngoài ra, dưa chuột còn giúp da lấy lại độ ẩm tự nhiên, giảm kích ứng. Bạn có thể dùng dưa chuột để điều trị bong da tay rất hiệu quả.

cach chua bi bong troc da o dau ngon tay bang dua chuot
Dưa chuột có thành phần chữa bong da ở đầu ngón tay

Cách thực hiện:

  • Lấy dưa chuột, rửa sạch, cắt thành lát mỏng
  • Dùng dưa chuột xoa nhẹ lên vùng da bị bong tróc
  • Thực hiện cách này thường xuyên mỗi ngày sẽ thấy hiệu quả

Chữa bong da ở đầu ngón tay bằng dầu ôliu

Dầu oliu có tác dụng cải thiện tình trạng bong da ở tay rất an toàn và hiệu quả. Trong dầu oliu có chứa các chất chống oxi hóa, axit béo không no tốt cho da. Ngoài ra, nó còn có khả năng làm mềm da, bảo vệ da. Bạn có thể thực hiện điều trị bong da ở đầu ngón tay theo hướng dẫn sau đây:

Cách thực hiện:

  • Vệ sinh tay sạch sẽ
  • Đợi khô tay, dùng dầu oliu thoa lên vùng da bị bong tróc
  • Massage nhẹ nhàng để các tinh chất thẩm thấu vào da
cach chua bi bong troc da o dau ngon tay bang dau oliu
Cách chữa bong da ở đầu ngón tay bằng dầu ôliu

Trên đây là một số thông tin về tình trạng đầu ngón tay bị bong da cùng với các biện pháp khắc phục bạn có thể tham khảo và áp dụng. Tuy nhiên, nếu tình trạng này kéo dài và có những dấu hiệu bất thường như ngứa nhiều, chảy nước, nhiễm khuẩn,… thì bạn nên nhanh chóng đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Cách chữa bong da ở đầu ngón tay bằng thảo dược đông y Nam Hoàng

Tùy theo từng trường hợp nặng nhẹ mà bệnh phải điều trị theo các cách khác nhau:

  • Bệnh bong da ở đàu ngón tay đối với trường hợp nhẹ: 

+ Trước khi sức thuốc, bạn phải rửa sạch sẽ chỗ bị bệnh. Rồi sau đó lắc chai thuốc và bôi thuốc

+ Bôi thuốc thảo dược Nam Hoàng 3 đến 6 lần/ ngày . Mỗi lần bôi thuốc cách 20 – 30 phút.

+ Bạn bôi thuốc ngay chỗ bị bệnh và xung quanh chỗ bị bệnh cách 1 cm. Vì những con nấm thường nằm dưới da và nằm xung quanh đó. Bạn cần phải bôi xung quanh để kích thích nấm trồi lên.

+ Nhiều bạn bôi thuốc thắc mắc tại sao càng bôi thuốc thì nấm nhiều ra. Lúc đó bạn nên bình tĩnh và tiếp tục dùng thuốc, vì khi đó thuốc đã bắt đầu có công dụng giúp những con nấm dưới trồi lên và tiêu diệt nó.

+ Bạn bôi thuốc thấy bệnh đã hết thì phải cố găng bôi thuốc thêm 10 ngày. Để tiêu diệt dứt điểm vi nấm và không còn tái phát.

  • Bệnh bong da ở đầu ngón tay đối với trường hợp nặng mà chưa dùng thuốc:

Đối với tình trạng này bạn cần phải ngâm thêm lá trầu không và trái bồ kết

+ Bạn đầu tiên cần 10 lá trầu không và 10 trái bồ kết, bỏ vào chung trong nồi và nấu lên cho đến khi thuốc tan ra.

+ Sau đó bạn để nước ở nhiệt độ ấm .

+ Ngâm vùng da bị nấm vào nước từ 15 -20 phút (không ngâm được thì rửa hoặc tắm); vừa ngâm vừa kỳ bỏ da chết bên ngoài. Nước bồ kết và lá trầu không có tác dụng kích thích các vi khuẩn nấm tập trung vào vùng da bị nấm.

+ Sau đó lắc đều thuốc đông y Nam Hoàng bôi từ 3 đến 7 lần/ ngày.

+ Bạn cũng nên bôi thuốc ngay chỗ bị bệnh và xung quanh chỗ bị bệnh cách 1 cm. Vì những con nấm thường nằm dưới da và nằm xung quanh đó. Bạn cần phải bôi xung quanh để kích thích nấm trồi lên.

+ Bạn bôi thuốc thấy bệnh đã hết thì phải cố găng bôi thuốc thêm 10 ngày. Để tiêu diệt dứt điểm vi nấm và không còn tái phát.

  • Bệnh bong tróc ở đầu ngón tay đối với trường hợp nặng mà bạn đã từng dùng thuốc:

Đối với tình trạng này bạn rất khó điều trị vì những con nấm có tính kháng thuốc cao nên điều trị sẽ dài hơn bình thường.

+ Bạn cũng phải sử dụng lá trầu không và trái bồ kết. Cách dùng giống phía trên, để kích thích nấm từ dưới da trồi lên.

+ Do thuốc tây chỉ ức chế được nấm. Nên khi bạn hết sử dụng thì rất dễ tái phát. Mà mỗi lần tái phát thì bệnh càng nặng hơn trước. Nên khi dùng qua 1 đến 2 chai thuốc đông y Nam hoàng đầu tiên bạn sẽ cảm giác tác dụng rất chậm.

+ Thường thì thuốc đông y sẽ chậm hơn so với thuốc Tây nhưng thuốc đông y sẽ trị tận gốc bệnh. Bởi vậy, bạn cần phải có tính kiên trì trong 3 đến 5 ngày đầu.

+ Đối với trường hợp này bạn phải bôi thuốc liên tục trong vòng 3 đến 5 ngày. Do những con nấm đã có tính kháng thuốc.

+ Cách dùng cũng giống như trên nhưng sẽ điều trị lâu dài hơn so với 2 trường hợp trên.

Lời khuyên:

  • Bạn phải điều trị bệnh triệt để tận gốc, thì bệnh ko tái phát lại. Điều trị nửa vời thì bệnh sẽ tái phát nặng hơn và tốn nhiều chi phí điều trị.
  • Còn đối với các bạn công sở – đi làm giờ hành chính. Thì vào buổi tối bạn phải bôi thuốc cách 30 phút bôi 1 lần. Tuy nó bất tiện các bạn cố gắng bôi đều để bệnh mau hết.

Thuốc an toàn tuyệt đối cho mọi làn da và không gây bất kỳ tác dụng phụ nào cho người sử dụng. Nếu sử dụng đủ liệu trình, thuốc sẽ giúp bạn chữa bệnh tận gốc, dứt điểm, không tái phát. Thuốc 100% không tác dụng phụ. Phụ nữ có thai, cho con bú & trẻ em từ 8 tuổi đều dùng được thuốc.

nha thuoc kim thuy tu van

Gọi Ngay Hotline để gặp Bác Sĩ: 0938264300 

Chat Facebook: TẠI ĐÂY

Chat Zalo : TẠI ĐÂY

Tham khảo thêm

Đầu ngón tay bị bong da Nổi mẩn ngứa ở tay Viêm quanh móng tay Bệnh nứt da ngón tay
Mời bạn đánh giá post
[Sassy_Social_Share]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *