[5+ Nguyên nhân] Bệnh đau nhức chân răng mà bạn cần lưu ý

Bệnh đau nhức chân răng

Bệnh đau nhức chân răng là một căn bệnh phổ biến. Bệnh gây sự khó chịu và đau nhức kinh khủng ảnh hưởng đến việc ăn uống của người bệnh. Không những thế, đau nhức kéo dài còn ảnh hưởng đến sức khỏe và công việc. Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến bệnh đau nhức chân răng? Hãy cùng Nhà Thuốc Kim Thủy tìm hiểu nhé!

Bệnh đau nhức chân răng
Bệnh đau nhức chân răng là do các bệnh về răng gây ra

Nội Dung Chính

Bệnh ê buốt răng do nhiệt độ ảnh hưởng tới đau nhức chân răng

Răng bị ê buốt được xem là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến bệnh đau nhức chân răng. Ê buốt răng thường gặp ở nhiều người trưởng thành, có thể xuất hiện sau khi bạn ăn đồ quá nóng hay quá lạnh. Khi bị ê buốt chân răng nếu chải răng không được kỹ sẽ dễ gây ra tình trạng sâu răng, viêm nướu và đau nhức chân răng.

Khi mắc bệnh này, bạn nên chuyển sang dùng kem đánh răng dành riêng cho răng nhạy cảm. Bạn cũng nên tránh các thực phẩm và đồ uống quá nóng, quá lạnh hoặc có tính axit cao, đặc biệt là nước có ga, nước cà chua, cam, chanh. Thay vào đó, bạn nên ăn các loại thức ăn chứa nhiều chất xơ để bổ sung các loại khoáng chất thiết yếu chống lại quá trình gây ê buốt cho răng. Ngoài ra, bạn cũng nên dùng bàn chải mềm để chải răng theo chuyển động tròn và thay bàn chải mỗi 2 – 3 tháng để tránh kích ứng răng.

Bệnh ê buốt răng gây bệnh đau nhức chân răng
Bệnh ê buốt răng là một trong những nguyên nhân gây đau nhức chân răng

Bệnh đau nhức chân răng là do dị vật mắc vào kẽ răng

Tình trạng răng mắc kẹt dị vật, thường là thức ăn rất hay xả ra. Việc này xảy ra là do khi nhai chúng ta dùng lực quá lớn hoặc do các kẽ răng rộng ra và khiến thức ăn dễ bị nhét vào. Khi thức ăn mắc kẹt trong răng sẽ gây nhiều sự khó chịu và mất hứng ăn uống. Tình trạng này sẽ gây cảm giác khó chịu âm ỉ, sau đó sưng lên, dễ chảy máu và dẫn đến đau nhức chân răng, sâu răng ở hai răng kế cận. Đối với tình trạng này bạn nên sử dụng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng và thường xuyên vệ sinh răng miệng sạch sẽ để hạn chế vi khuẩn từ thức ăn phát triển gây nên các bệnh về răng.

Răng mắc kẹt dị vật gây bệnh đau nhức chân răng
Tình trạng mắc dị vật trong kẽ răng cũng sẽ gây nên đau nhức chân răng

Thói quen nghiến răng dẫn đến bệnh đau nhức chân răng

Thói quen nghiến răng là thói quen thường thấy ở nhiều người. Đây là tình trạng hai hàm răng bị ghì và siết, nghiến chặt tạo áp lực lên răng và có thể phát ra âm thanh ken két. Nghiến răng thường xuyên và ở mức nghiêm trọng có thể dẫn đến biến chứng như rối loạn chức năng hàm, đau đầu, tổn thương răng và các vấn đề khác. Nguyên nhân dẫn đến bệnh thường là do căng thẳng kéo dài, sự thất vọng hay khi quá tập trung. Khi phát hiện tình trạng nghiêm trọng, bạn nên đến khám bác sĩ và sử dụng sự can thiệp của nha khoa để làm miếng bảo vệ hay các liệu pháp tâm lý để giúp bản thân thư giãn.

Nghiến răng gây bệnh đau nhức chân răng
Thói quen nghiến răng cũng là một nguyên nhân dẫn đến đau nhức chân răng

Áp xe răng dẫn đến bệnh đau nhức chân răng

Một nguyên nhân khác dẫn đến bệnh đau nhức chân răng là do bệnh áp xe răng. Bệnh áp xe răng gồm hai loại là áp xe quanh chóp răng và áp xe nha chu. Bệnh thường xảy ra khi gặp biến chứng từ việc nhiễm trùng răng miệng, vi khuẩn từ các mảng bám trên răng gây ra mủ. Bệnh cũng có thể là do cắn hoặc ăn đồ ăn quá cứng gây nứt nẻ, mẻ răng, tạo điều kiện cho vi khuẩn lên lỏi vào tủy gây nhiễm trùng. Một nguyên nhân gây bệnh khác là do răng bị sâu lâu ngày không điều trị dẫn đến áp xe răng.

Để cải thiện bệnh, bạn nên nạo túi mủ và cạo láng gốc răng. Dùng thuốc kháng sinh, giảm đau theo chỉ định của bác sĩ. Bạn cũng nên trám vết răng sâu, xử lý mảnh nứt và mẻ răng.

benh ap xe rang gay benh dau nhuc chan rang
Bệnh áp xe răng cũng sẽ gây biến chứng thành đau nhức chân răng

Bệnh nhức chân răng là do mọc răng khôn

Mọc răng khôn sẽ gây nên những cơn đau nhức răng hàm, đặc biệt là trong lứa 18 – 26 tuổi. Mọc răng khôn gây đau nhức khi răng mọc ngầm, mọc lệch, mọc đâm sang răng bên cạnh gây đau nhức răng và nướu. Răng khôn mọc lệch đâm sang răng bên cạnh nếu không chữa trị có thể gây nhiễm trùng nướu, thậm chí có thể đâm vào má gây đau nhức. Để cải thiện bệnh, bạn cần tiến hành phẫu thuật để nhổ bỏ răng khôn mọc lệch, súc miệng bằng nước muối để sát trùng vùng nướu bị sưng; giữ gìn vệ sinh vùng mọc răng để tránh hình thành các mảng bám trên răng mới mọc.

Mọc răng khôn
Mọc răng khôn cũng có thể dẫn đến đau nhức chân răng

Cách chữa đau răng bằng thuốc thảo dược Nam Hoàng

Thuốc trị đau nhức răng thảo dược Đông y Nam Hoàng được điều chế 100% từ thiên nhiên, có thể chữa bệnh đau nhức chân răng hiệu quả. Thảo dược Nam Hoàng chữa các loại thảo dược quý hiếm như:

  • Binh lang: Vị cay chát, tính ấm, không độc; có tính diệt khuẩn, thanh trùng rất tốt, giúp làm sạch khoang miệng, chắc răng.
  • Bạch chỉ: Kháng khuẩn, chống viêm, giảm đau, làm hưng phấn trung khu thần kinh; giúp chữa đau, sưng tấy răng, trị hôi miệng hiệu quả.
  • Tế tân: Vị cay, ấm, có tác dụng giải nhiệt, kháng khuẩn, giảm đau; trị đau nhức răng, đau nhức các khớp, trị viêm phế quản, lở mồm miệng…
  • Các thảo dược gia truyền khác.
Thảo dược Đông y Nam Hoàng
Thuốc thảo dược Nam Hoàng có tác dụng trị dứt điểm bệnh đau nhức chân răng

Thuốc có tác dụng chữa dứt điểm bệnh sâu răng, đau nhức chân răng, chảy máu chân răng, viêm lợi lở loét, giảm đau nhức răng cấp tốc và đau nhức răng sau 1 tuần. Thuốc đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người sử dụng, không gây tác dụng phụ, an toàn cho cả phụ nữ mang thai.

Sử dụng thảo dược Nam Hoàng:

    Súc miệng sạch, dùng tăm bông thấm thuốc. Các bạn lưu ý lắc đều thuốc trước khi sử dụng.

    Chấm tăm bông vào chỗ bị đau răng.

    Giữ nguyên tăm bông ở chỗ đau nhức răng 15 phút.

    Nhổ thuốc đi hoặc có thể nuốt.

Liều dùng: 1 ngày sử dụng 4 lần sau bữa ăn hoặc trước khi đi ngủ.

ĐẶT MUA THUỐC TRỊ SÂU RĂNG THEO MẪU SAU ĐÂY

[caldera_form id=”CF5e58e8568330f”]

Xem thêm >>>>>

Bật mí [6+] Cách tự trị sâu răng tại nhà nguyên liệu rất dễ tìm

Bé bị đau răng có sao không? Cách điều trị bằng thảo dược Đông Y?

5/5 - (1 bình chọn)
[Sassy_Social_Share]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *