Bệnh Chàm Đầu Chi là gì? | [4+] Cách hồi phục bàn tay khỏe đẹp

Bệnh chàm đầu chi

Bệnh chàm đầu chi là căn bệnh ngoài da phổ biến và có thể gặp phải ở bất kì trường hợp nào. Những bộ phận thường hay gặp đó là phần đầu ngón tay, ngón chân, kẽ tay chân, bàn tay, cùi chỏ. Bệnh tuy không gây nguy hiểm đối với tính mạng con người. Chính vì vậy, khi mắc bệnh chàm đầu chi cần phải nhanh chóng tìm cách chữa bệnh càng sớm càng tốt!

Bệnh chàm đầu chi
Cần lưu ý về bệnh chàm đầu chi

Nội Dung Chính

Nguyên nhân bệnh chàm đầu chi

Cho đến ngày nay vẫn chưa có những thông tin nào xác định rõ được nguyên nhân gây bệnh. Nhưng theo chuyên gia có một số yếu tố sau đây có ảnh hưởng đến quá trình hình thành bệnh

+ Thường xuyên tiếp xúc với các hóa chất độc hại khiến da bị viêm nhiễm tổn thương.

+ Sự rối loạn các hoạt động của cơ thể, phụ nữ trong thời kỳ mang thai bị rối loạn nội tiết tố

+ Bệnh nhân mắc bệnh suy giảm miễn dịch HIV/AIDS

+ Các bệnh liên quan đến nội tạng như xơ gan, bệnh suy thận làm cho quá trình lọc và đào thải các độc tố ra bên ngoài bị hạn chế, các chất độc tích tụ lâu ngầy sẽ gây nên nhiều bệnh cho cơ thể.

Nguyên nhân bệnh chàm đầu chi
Bệnh chàm đầu chi với nhiều nguyên nhân

+ Một nghiên cứu cho thấy có đến 67% trường hợp mắc bệnh chàm đầu chi có liên quan đến yếu tố di truyền.

+ Sử dụng các loại thuốc gây phản ứng như Sunfamid, cholorocit, Penicillin, Streptomycin

+ Giảm độ ẩm đột ngột trong không khí cũng là một nguyên nhân gây nên hiện tượng khô da.

>> Bệnh chàm đầu chi là một bệnh mà ai cũng có thể mắc phải. Đây là một bệnh mãn tính có tính tái phát cao, bệnh gây nên những tổn thương da ở đầu ngón tay, kẽ tay, kẽ chân,…Do đó người bệnh không nên lơ là mà phải có cách phòng tránh và điều trị trước khi quá muộn.

Nhận biết bệnh chàm đầu chi như thế nào?

Hiện nay chưa xác định được nguyên nhân thật sự gây bệnh nhưng theo các nhà khoa học là do 2 tác nhân:

+ Tác nhân cơ địa: di truyền, rối loạn chức năng hệ thần kinh, nội tạng…

+ Do mẫn cảm dị nguyên: cọ xát với hóa chất, phải ứng với đồ ăn, sự tác động của thuốc tây.

Nhận biết bệnh chàm đầu chi
Các nhận biết về bệnh chàm đầu chi

Triệu chứng thường gặp của bệnh là:

+ Biểu hiện chung: ngứa ngáy, khó chịu, mụn nước mọc thành từng mảng, dai dẳng và hay tái phất

+ Bệnh phát triển theo từng giai đoạn: Giai đoạn đầu mụn nước mọc rải rác hoặc tập trung ở rìa ngón chân tay hoặc kẽ chân với kích thước nhỏ như đầu đinh ghim. Ở giai đoạn sau to như mọng nước.

+ Các nhọt nước dễ bị vỡ và làm chảy huyết thanh. Khi lượng huyết thanh giảm dần vẩy tiết khô và ú đọng tạo thành lớp da mỏng và nhẵn bóng. Khi đó cả lớp da vừa tái tạo sẽ tự rạn nứt đồng thời bong ra thành mảng dây.

Tuy không nguy hiểm nhưng lại ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người bệnh.

Bị chàm đầu chi có nguy hiểm không?

Cơ bản là bệnh này không nguy hiểm, chỉ trừ phi bạn bị chàm bìu, chàm sinh dục hoặc ở ngực cần cho bé bú sữa thì mới cần lưu ý thôi. Còn lại thì không gây nguy hiểm gì nghiêm trọng, chỉ là hơi phiền phức vì vụ trị xong cứ bị tái lại hoài khá phiền phức thôi.

  • Bệnh gây nên cảm giác đau đớn cho bệnh nhân bởi vì phần đầu ngón tay là nơi tập trung nhiều dây thần kinh cảm giác nên những tổn thưởng xảy ra vị trí này thường rất đau đớn.
  • Gây ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh, chàm đầu chi gây nên những tổn thương bề mặt da người bệnh thường cảm thấy tự ti, lo lắng, không thể tập trung vào công việc.
  • Ảnh hưởng đến sinh hoạt, do mọi hoạt động đều có sự giúp đỡ của đôi bàn tay nên khi những vùng này bị tổn thương người bệnh sẽ đau đớn trong các hoạt động như cầm nắm, lái xe.
  • Cảm giác đau đớn, nhức mỏi, tê buốt, người bệnh khó mà ngủ ngon được, lâu dần sẽ dẫn đến suy nhược thần kinh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

Cách điều trị bệnh chàm đầu chi theo dân gian với lá bàng tươi

– Vị thuốc: Bài thuốc tôi được mách khá đơn giản, các vị thuốc bao gồm: Dây cóc, vỏ cây sầu đâu, trái cau và lá bàng tươi.

– Cách làm: Lấy các loại thảo dược trên mỗi thứ 1 nắm tay và 3 quả cau đem đun sôi với nước khoảng 30 phút. Để khi nước còn ấm dùng để ngâm tay và chân khoảng 10-15 phút, thực hiện ngày 2 lần sáng và tối. Phần bã thuốc có thể tái sử dụng được 2-3 lần. Bài thuốc này phải kiên trì thực hiện mới có kết quả, thường kéo dài từ 1-5 tuần tùy theo mức độ nặng nhẹ của bệnh.

Cách chữa bệnh chàm đầu chi bằng lá bàng tươi
Lá bàng tươi hiệu quả trong việc chữa bệnh chàm

Sau vài tuần ngâm tay chân tôi thấy rất thoải mái, đỡ ngứa hẳn. Dần dần, các mụn nước không còn nổi lên trên bề mặt da nữa, da tay và da chân cũng không còn bong tróc mà có dấu hiệu liền lại. Tôi vui mừng lắm. Tuy nhiên, niềm vui chẳng tày gang khi ngưng áp dụng thì bệnh lại tái phát như trước, thậm chí còn dữ dội hơn.

Cách điều trị bệnh chàm đầu chi hiệu quả bằng lá ổi

Lá ổi, theo y học cổ truyền, có tác dụng cực tốt trong việc hút độc, giải độc, là phương thuốc trị được nhiều bệnh trong đó có bệnh chàm. Vì vậy, tôi đã sử dụng lá ổi với mong muốn thoát khỏi chứng bệnh chàm.

Lá ổi cũng là một trong những nguyên liệu quen thuộc mà chúng ta nên tận dụng để điều trị bệnh chàm. Theo các nhà khoa học, tinh chất của nguyên liệu này có chứa nhiều flavonoid, tannic, quercetin… Các thành phần này có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn… giúp làm giảm các triệu chứng bệnh khá tốt.

cach chua benh cham dau chi bang la oi
Cách chữa bệnh chàm đầu chi bằng lá ổi

Bạn có thể sử dụng nguyên liệu này để điều trị bệnh với các bước như sau:

  • Lấy 1 nắm lá ổi rửa thật sạch.
  • Bỏ vào nồi rồi nấu cùng 2 lít nước trong khoảng 10 phút cho tinh chất của lá ổi tan ra trong nước.
  • Đợi nước nguội bớt rồi dùng để ngâm rửa vùng da bị chàm. Nhớ kết hợp lấy xác lá ổi chà lên da để tăng thêm công dụng.
  • Áp dụng hàng ngày cho đến khi lành bệnh.

Cách điều trị bệnh chàm đầu chi tại nhà bằng lá sim

Lá sim có tác dụng làm lành vết thương và khử trùng khá tốt, sẽ giúp bệnh nhân giảm đi những cơn ngứa do bệnh chàm gây nên.

cach chua benh cham dau chi bang la sim
Lá sim chữa bệnh chàm đầu chi hiệu quả

Cách thực hiện:

  • Dùng khoảng 200gr lá sim đem rửa sạch rồi đun với 1,5 lít nước.
  • Đun lửa nhỏ cho tới khi nước đặc sánh lại thành dạng cao lỏng, chắt nước cho vào lọ thủy tinh dùng dần.
  • Mỗi ngày bạn đem bôi lên vùng da bị chàm, để khổ tự nhiên, thực hiện trong khoảng 10 ngày là thuốc đã cho kết quả rõ rệt.

Nếu bạn áp dụng các phương pháp trên mà không hiệu quả thì hãy Liên hệ ngay Nhà Thuốc Kim Thủy sẽ hướng dẫn cách điều trị hiệu quả nhất

nha thuoc kim thuy tu van

Gọi Ngay Hotline để gặp Bác Sĩ: 0938264300 

Chat Facebook: TẠI ĐÂY

Chat Zalo : TẠI ĐÂY

Tham khảo thêm

Bệnh chàm tổ đỉa Bệnh chàm vi khuẩn Bệnh chàm nước Bệnh chàm ở chân
Bệnh chàm sinh dục Bệnh chàm đồng tiền Bệnh chàm khô tróc vảy Bệnh chàm dị ứng
Bệnh chàm cơ địa Bệnh chàm khô ở tay Bệnh chàm bìu Bệnh chàm bội nhiễm
Bà bầu bị chàm khô Bệnh viêm da chàm hóa Bé bị chàm sữa Bệnh chàm khô ở mặt
Mời bạn đánh giá post
[Sassy_Social_Share]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *