Vảy nến là bệnh da mãn tính thường hay tái đi tái lại và tình trạng bệnh sẽ càng nặng hơn nếu để lâu. Những tế bào trên da tái tạo quá nhanh, tích tụ và tạo thành những vảy óng ánh như bạc trên bề mặt da. Bệnh có thể nhẹ, nhưng cũng có thể diễn tiến nghiêm trọng. Chính vì vậy, hãy cùng Nhà Thuốc Kim Thủy tìm hiểu thêm các bài thuốc trị bệnh vẩy nến qua bài viết sau nhé.

Nội Dung Chính
1. Bài thuốc trị bệnh vẩy nến bằng lá trầu không
Các nghiên cứu của y học hiện đại cho biết, trong thành phần của lá trầu không có chứa nhiều tinh dầu, các khoáng chất thiết yếu như kẽm, canxi , các hoạt chất như alkaloid, carvacrol, eugenol, chavicol, tanin cùng nhiều vitamin, các axit amin.
Nhờ vào đó, lá trầu không có đặc tính kháng sinh mạnh, chống được nhiều chủng vi khuẩn, nấm nhạy cảm. Ngoài ra, lá trầu không còn có tác dụng giảm sưng viêm,ngứa do vảy nến, hạn chế tình trạng vẩy nến trên da lan sang các khu vực khác.
Nguyên liệu:
- Lá trầu: 7 – 20 lá
- Rau răm: 2 – 4 nắm
- Bèo hoa dâu: 10 – 20 lá
- Muối hột

Cách thực hiện:
- Đem lá trầu, rau răm, bèo hoa dâu rửa thật sạch bằng nước muối loãng.
- Để ráo nước rồi cắt nhỏ những loại lá trên, cho vào nồi đun cùng 2- 3 lít nước. Đun khoảng 15-20 phút cho lá chín nhừ là được.
- Đợi nước còn hơi âm ấm, chừng 30 độ C thì lấy nước lá bằng 1 nửa chén hạt mít uống.
- Số nước còn lại đem tắm và gội đầu.
- Lá trong nồi đem giã nát rồi vắt lấy nước. Thấm nước này chà sát vào vùng da đầu bị thương tổn cho đến khi vẩy nến bong tróc khỏi làn da.
Lưu ý khi chữa vẩy nến bằng lá trầu không
– Với điều trị bệnh vẩy nến theo cách này, nên tắm khoảng 2 lần/ ngày. Khi tắm không nên dội lại nước sạch. Phải đợi ít nhất 3-4 tiếng mới được tráng lại người.
– Với phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú chỉ được tắm mà không được uống loại nước lá này.
– Phải ngưng sử dụng các loại thuốc tây khác khi áp dụng bài thuốc chữa bệnh vẩy nến bằng các loại lá này.
2. Hé lộ Bài thuốc trị bệnh vẩy nến bằng lá muồng trầu
Theo các nghiên cứu y học cổ truyền thì muồng trâu có mùi hăng, vị đắng, tính mát, tác dụng tiêu viêm, giải độc, làm mát gan. Đặc biệt có tác dụng rất tốt với các bệnh da liễu như: Vảy nến, ghẻ, nấm, lang ben,…
– Nguyên liệu:
- 100g lá muồng trâu non.
– Thực hiện:
+ Rửa sạch lá muồng trâu, để ráo nước.
+ Giã nhuyễn lá muồng trâu cùng với vài hạt muối, rồi ép lấy nước cốt.
+ Vệ sinh vùng da bị vảy nến, dùng tăm bông thấm hỗn hợp nước lá muồng trâu và thoa lên vùng da bị tổn thương.
+ Để hỗn hợp trên da khoảng 30 phút, sau đó rửa nhẹ nhàng với nước mát.
+ Thực hiện cách này khoảng 2 lần/tuần để giúp làn da khỏe mạnh hơn.
3. Áp dụng Bài thuốc trị bệnh vẩy nến bằng lòng đỏ trứng gà
Trứng gà có chứa 1 lượng lớn Vitamin A, B1, B6, B12, D, E, các khoáng chất (magie, sắt, kẽm) canxi.
Các chất dinh dưỡng nói trên vô cùng tốt cho sức khỏe con người, lượng protein dồi dào cùng 9 loại amino axit, sunfur là những chất không thể thiếu của hệ miễn dịch giúp đẹp da, mượt tóc, bảo vệ móng.
Chính vì vậy khi da hoặc móng bị thương tổn, khô ráp, bong tróc lượng protein cùng Vitamin D có trong chứng gà sẽ giúp làm mềm mịn lớp da sần sùi, tái tạo da mới.

Nguyên liệu:
– Lòng đỏ trứng gà
Cách làm:
- Tách trứng gà so và chỉ lấy lòng đỏ, cho lòng đỏ trứng vào nồi đun lửa nhỏ, đun khuấy đến khi thu được hỗn hợp sền sệt.
- Để cho hỗn hợp nguội bớt rồi dùng thoa lên vùng da bị vảy nến, để như vậy khoảng 10 đến 15 phút sau đó rửa sạch nhẹ nhàng bằng nước ấm.
- Phải thực hiện phương pháp này liên tục trong 10 ngày, mỗi ngày 2 lần thì bệnh mới nhanh chóng khỏi.
Lưu ý:
– Theo các chuyên gia dinh dưỡng và lương y cho biết Trứng gà vượt trội hơn trứng vịt về thành phần dinh dưỡng, đặc biệt là trứng gà so.
4. Bài thuốc trị vẩy nến hiệu quả bằng muối hột
Muối hột không chỉ là loại gia vị quen thuộc mà còn được xem là “vị thuốc quý” nhờ khả năng kháng viêm mạnh mẽ, giúp trị các bệnh ngoài da rất tốt. Nếu muốn bệnh vảy nến mau khỏi, chỉ cần dùng muối hột để chữa là được.
Nguyên liệu:
– Muối hột
Cách làm:
- Khi đi tắm, pha 1 thùng nước ấm rồi cho vào đó 2 muỗng muối hột (nên chọn loại muối biển để có công dụng kháng viêm, diệt khuẩn tốt hơn).
- Khuấy cho muối tan ra rồi tắm như với nước nóng bình thường. Muối hột tẩy mạnh nên chỉ dùng pha nước tắm 2-3 lần/1 tuần.
5. Bài thuốc trị bệnh vẩy nến tốt nhất bằng dầu dừa
Dầu dừa chữa bệnh vảy nến khá hiệu quả do chúng chứa các axit béo sẽ giúp khôi phục độ ẩm cho làn da của bạn được tốt hơn, cải thiện những tổn thương do bệnh vảy nến gây ra.
Loại nguyên liệu này còn cung cấp các dưỡng chất kích thích làn da sản xuất ra các hormone để chống lại các tác nhân xâm nhập từ bên ngoài gây viêm và giúp thuyên giảm nhanh các triệu chứng bệnh vảy nến mà còn hạn chế nguy cơ bội nhiễm da.

Nguyên liệu:
- Dầu dừa
Cách làm:
- Mỗi tuần 2-3 lần, khi đi tắm xối cho ướt cơ thể, sau đó nhỏ 3-4 giọt dầu dừa ra tay và thoa lên khắp cơ thể.
- Massage cơ thể trong vòng 2-3 phút và để yên 10 phút rồi hãy tắm lại cho sạch.
- Đây là cách tốt để làm da mềm hơn, các mảng vảy cũng không còn bong tróc nhiều.
6. Bài thuốc trị vẩy nến da đầu tại nhà bằng cây lược vàng
Cây lược vàng là 1 vị thuốc quý có nhiều công dụng chữa bệnh rất hay mà không phải ai cũng điều biết. Trong đó có bệnh vẩy nến. Nhờ trong cây lược vàng chứa nhiều chất chống oxy hóa, chống viêm nhiễm nên rất có lợi cho các bệnh ngoài da cụ thể như bệnh vẩy nến.
Nguyên liệu:
- Cây lược vàng
Cách làm :
- Chỉ cần chèn ép nước từ lá cây lược vàng để chà xát lên vùng da bị vảy nến.
- Một phương án làm khác bạn có thể cắt nhỏ lá lược vàng nghiền nát chúng trong cối, rồi trộn chúng với kem vaselin theo tỉ lệ 2 phần lá, 3 phần kem.
- Quét chúng lên tổn thương mỗi ngày có công dụng rất tốt cho bệnh vảy nến, giúp mau làm lành vết thương, loại bỏ những lớp da vảy nến hiệu quả.
7. Bài thuốc trị vảy nến trên đầu từ Hành hoa
Từ lâu dân gian đã dùng hành hoa như một bài thuốc điều trị vảy nến, á sừng. Ngày nay các nhà khoa học tìm thấy trong hành hoa có các chất như protein, chất xơ, chất béo, canxi, phot pho,… và nổi bật là chất kháng viêm có tác dụng chữa bệnh thật sự.

Nguyên liệu:
- Hành Hoa
Cách làm:
- Hành hoa có thể điều chế theo 2 cách: dùng để uống hoặc để ngâm nước rửa. Theo cách ăn uống vào dạ dày thì mỗi ngày phải đủ 1 lạng hành hoa.
- Bạn có thể trần sơ qua nước sôi rồi ăn trực tiếp hoặc ăn cùng đồ ăn. Ăn kiên trì 2, 3 tuần sẽ chia tay với vảy nến.
Theo cách ngâm rửa thì cũng trần sơ qua nước sôi, thêm ít muối, đợi nguội đủ thì ngâm rửa vết vảy nến.
Trên đây là một số bài thuốc dân gian chữa bệnh vảy nến hiệu quả do Shop Thiên Sứ tổng hợp, hy vọng sẽ giúp được các bạn trong việc tìm hiểu thông tin bài thuốc để chữa bệnh.
Cách trị vảy nến bằng thuốc thảo dược đông y Nam Hoàng
Tùy theo từng trường hợp nặng nhẹ mà bệnh phải điều trị theo các cách khác nhau:
-
Bệnh vảy nến đối với trường hợp nhẹ:
+ Trước khi sức thuốc, bạn phải rửa sạch sẽ chỗ bị bệnh. Rồi sau đó lắc chai thuốc và bôi thuốc
+ Bôi thuốc thảo dược Nam Hoàng 3 đến 6 lần/ ngày . Mỗi lần bôi thuốc cách 20 – 30 phút.
+ Bạn bôi thuốc ngay chỗ bị bệnh và xung quanh chỗ bị bệnh cách 1 cm. Vì những con nấm thường nằm dưới da và nằm xung quanh đó. Bạn cần phải bôi xung quanh để kích thích nấm trồi lên.
+ Nhiều bạn bôi thuốc thắc mắc tại sao càng bôi thuốc thì nấm nhiều ra. Lúc đó bạn nên bình tĩnh và tiếp tục dùng thuốc, vì khi đó thuốc đã bắt đầu có công dụng giúp những con nấm dưới trồi lên và tiêu diệt nó.
+ Bạn bôi thuốc thấy bệnh đã hết thì phải cố găng bôi thuốc thêm 10 ngày. Để tiêu diệt dứt điểm vi nấm và không còn tái phát.
-
Bệnh vảy nến đối với trường hợp nặng mà chưa dùng thuốc:
Đối với tình trạng này bạn cần phải ngâm thêm lá trầu không và trái bồ kết
+ Bạn đầu tiên cần 10 lá trầu không và 10 trái bồ kết, bỏ vào chung trong nồi và nấu lên cho đến khi thuốc tan ra.
+ Sau đó bạn để nước ở nhiệt độ ấm .
+ Ngâm vùng da bị nấm vào nước từ 15 -20 phút (không ngâm được thì rửa hoặc tắm); vừa ngâm vừa kỳ bỏ da chết bên ngoài. Nước bồ kết và lá trầu không có tác dụng kích thích các vi khuẩn nấm tập trung vào vùng da bị nấm.
+ Sau đó lắc đều thuốc đông y Nam Hoàng bôi từ 3 đến 7 lần/ ngày.
+ Bạn cũng nên bôi thuốc ngay chỗ bị bệnh và xung quanh chỗ bị bệnh cách 1 cm. Vì những con nấm thường nằm dưới da và nằm xung quanh đó. Bạn cần phải bôi xung quanh để kích thích nấm trồi lên.
+ Bạn bôi thuốc thấy bệnh đã hết thì phải cố găng bôi thuốc thêm 10 ngày. Để tiêu diệt dứt điểm vi nấm và không còn tái phát.
-
Bệnh vảy nến đối với trường hợp nặng mà bạn đã từng dùng thuốc:
Đối với tình trạng này bạn rất khó điều trị vì những con nấm có tính kháng thuốc cao nên điều trị sẽ dài hơn bình thường.
+ Bạn cũng phải sử dụng lá trầu không và trái bồ kết. Cách dùng giống phía trên, để kích thích nấm từ dưới da trồi lên.
+ Do thuốc tây chỉ ức chế được nấm. Nên khi bạn hết sử dụng thì rất dễ tái phát. Mà mỗi lần tái phát thì bệnh càng nặng hơn trước. Nên khi dùng qua 1 đến 2 chai thuốc đông y Nam hoàng đầu tiên bạn sẽ cảm giác tác dụng rất chậm.
+ Thường thì thuốc đông y sẽ chậm hơn so với thuốc Tây nhưng thuốc đông y sẽ trị tận gốc bệnh. Bởi vậy, bạn cần phải có tính kiên trì trong 3 đến 5 ngày đầu.
+ Đối với trường hợp này bạn phải bôi thuốc liên tục trong vòng 3 đến 5 ngày. Do những con nấm đã có tính kháng thuốc.
+ Cách dùng cũng giống như trên nhưng sẽ điều trị lâu dài hơn so với 2 trường hợp trên.
Lời khuyên:
- Bạn phải điều trị bệnh triệt để tận gốc, thì bệnh ko tái phát lại. Điều trị nửa vời thì bệnh sẽ tái phát nặng hơn và tốn nhiều chi phí điều trị.
- Còn đối với các bạn công sở – đi làm giờ hành chính. Thì vào buổi tối bạn phải bôi thuốc cách 30 phút bôi 1 lần. Tuy nó bất tiện các bạn cố gắng bôi đều để bệnh mau hết.
Thuốc an toàn tuyệt đối cho mọi làn da và không gây bất kỳ tác dụng phụ nào cho người sử dụng. Nếu sử dụng đủ liệu trình, thuốc sẽ giúp bạn chữa bệnh tận gốc, dứt điểm, không tái phát. Thuốc 100% không tác dụng phụ. Phụ nữ có thai, cho con bú & trẻ em từ 8 tuổi đều dùng được thuốc.
Tham khảo thêm