Thời gian mang thai là khoảng thời gian có nhiều sự thay đổi trong nội tiết tố khiến bà bầu dễ bị mắc các bệnh về răng lợi. Bà bầu bị đau răng là biểu hiện thường gặp và có thể gây những biến chứng cho thai nhi nếu không chữa kịp thời. Vậy nguyên nhân do đâu khiến bà bầu bị đau răng và làm sao chữa trị mà không ảnh hưởng đến thai nhi? Hãy cùng Nhà Thuốc Kim Thủy tìm hiểu nhé!

Nội Dung Chính
Vì sao bà bầu dễ bị đau răng
Nguyên nhân khiến bà bầu bị đau răng là do những yếu tố sau:
- Ốm nghén khiến axit từ dạ dày trào lên khoang miệng, có thể dẫn đến sâu răng và đau răng.
- Rối loạn nội tiết tố trong cơ thể tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây viêm lợi, từ đó tạo ra vấn đề về răng và nướu.
- Hormon tăng cao trong thời gian thai kỳ gây viêm lợi và viêm nha chu.
- Tính chất nước bọt bị biến đổi khiến miệng luôn cảm thấy dính, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển dẫn đến bà bầu bị sâu răng.
- Khi mang thai, mẹ bầu thường dung nạp các thực phẩm có đường vào cơ thể và làm tăng nguy cơ đau răng.
- Nhu cầu canxi của cơ thể tăng cao để thai nhi phát triển. Do đó, nếu không bổ sung đủ lượng canxi sẽ dẫn đến việc khử khoáng men răng và gây đau răng.
- Việc đánh răng không đúng cách như: đánh răng quá mạnh, ít chải răng, súc miệng qua loa…sẽ tăng khả năng đau răng khi mang thai.

Triệu chứng bà bầu bị đau răng
Khi bị đau răng, biều hiện dễ nhận biết nhất là trên răng xuất hiện các đốm đen nhỏ ở trên sau đó lan rộng và ăn sâu vào tủy. Việc này khiến mẹ bầu bị đau nhức khó chịu, ảnh hưởng đến quá trình ăn uống và dinh dưỡng cho thai nhi.
Bà bầu bị đau răng tăng nguy cơ sinh non
Mẹ bầu bị viêm lợi khi mang thai sẽ khiến lượng canxi thai nhi hấp thụ giảm sút, khiến bé bị nhẹ cân, không khỏe mạnh. Ngoài ra, bà bầu bị viêm lợi, viêm nha chu còn có nguy cơ sinh non rất cao. Một nghiên cứu đã cho thấy mẹ bầu bị viêm nha chu có nguy cơ sinh non, con nhẹ cân tăng gấp 2,2 lần so với các mẹ bầu không bị viêm nha chu. Do đó, khi có biểu hiện đau răng, mẹ bầu nên đi khám bác sĩ nha khoa nhanh nhất để hạn chế những biến chứng ảnh hưởng không tốt cho thai nhi.
Bà bầu bị sâu đau tăng nguy cơ sâu răng cho bé ngay từ khi mới sinh
Không chỉ tăng nguy cơ sinh non, đau răng ở bà bầu còn khiến răng của bé bị sâu. Mầm răng của trẻ được hình thành vào khoảng tuần 6 – 7 của thai kỳ. Từ tuần thứ 16 thai kỳ, men răng và ngà răng phát triển để bao bọc mầm răng. Sau đó, thân răng được hình thành để bao bọc phần chân răng và tủy răng. Từ 6 – 7 tháng sau sinh, răng sữa của bé sẽ phát triển hoàn chỉnh, nhú ra khỏi lợi. Những em bé có mẹ bị sâu răng cũng có nguy cơ sâu răng từ sớm rất cao. Do đó, việc giữ vệ sinh răng miệng không chỉ tốt cho mẹ mà còn quyết định sức khỏe răng miệng của bé sau này.
Cách chăm sóc răng miệng cho bà bầu
Bà bầu bị đau răng có thể dẫn đến sinh non hoặc trẻ nhẹ cân, do đó, mẹ bầu cần chăm sóc răng cẩn thận. Tùy từng giai đoạn mang thai sẽ có cách chăm sóc khác nhau:
- Trong 3 tháng đầu của thai kỳ:
– Khi đi khám răng hãy cho bác sĩ nha khoa biết là bạn đang mang thai.
– Ở giai đoạn này, mẹ bầu có thể bị viêm hoặc sưng nướu do sự thay đổi hormone nên cần kiểm tra cẩn thận.
– Sử dụng kem đánh răng dịu nhẹ để tránh nôn nao do nghén.
– Súc miệng thường xuyên nếu bạn bị nghén.
– Dùng bàn chải mềm với ít kem đánh răng.
– Chải răng một cách chậm rãi và từ tốn.
– Không chải răng sau khi nôn nghén.
- Trong 3 tháng giữa của thai kỳ:
– Tránh ăn thức ăn vặt chứa đường ngay cả khi bạn thèm chúng.
– Duy trì chế độ ăn giàu Vitamin C, Canxi, Vitamin B12…vì những chất này sẽ giúp răng khỏe mạnh.
– Không nên tẩy trắng răng khi đang mang thai.
– Đôi khi bạn sẽ bị mọc khối u tạm thời ở môi hay bên trong miệng khi mang thai.
- Trong 3 tháng cuối của thai kỳ:
– Tránh điều trị nha khoa trong 6 tuần cuối thai kỳ.
– Duy trì chăm sóc miệng tại nhà bằng cách chải răng và dùng chỉ nha khoa.
– Lên lịch khám răng sau khi sinh xong.

Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu bị đau sâu răng
Chế độ dinh dưỡng khi mang thai rất là quan trọng, đặc biệt hơn là với mẹ bầu bị sâu răng. Bà bầu bị đau răng cần tăng cường bổ sung thực phẩm giàu Canxi và Photpho. Hai chất này rất tốt cho quá trình phát triển răng, tạo nên hàm răng chắc khỏe; giúp răng của bé sau này không bị yếu hoặc dễ bị sâu răng. Mẹ bầu nên bổ sung Canxi, Photpho từ những nguồn thực phẩm như: cua đồng, tôm đồng, sữa và sản phẩm từ sữa (sữa chua, phô mai…), vừng…Bên cạnh đó, mạ bầu cũng nên bổ sung nhiều rau quả và trái cây như: chuối, kiwi, cam, súp lơ xanh, rau muống, cà rốt…
Cách chữa đau răng cho bà bầu bằng thảo dược đông y Nam Hoàng
Bà bầu bị đau răng sẽ gây khó chịu khi ăn uống và ảnh hưởng đến thai nhi. Nhưng mẹ bầu đừng lo lắng, với thuốc trị nhức răng thảo dược Đông y Nam Hoàng, cơn đau răng sẽ biến mất hoàn toàn. Thuốc được điều chế hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên quý hiếm như: Bình lang, bạch chỉ, tế tân, uy linh tiên, các loại thảo dược bí truyền. Thuốc có công dụng nổi trội như:
- Trị khỏi hoàn toàn bệnh sâu răng.
- Trị dứt điểm chảy máu chân răng.
- Giảm đau nhức răng cấp tốc và trị bệnh đau nhức răng sau 1 tuần.
- Trị dứt điểm viêm lợi lở loét.

Thuốc được bào chế qua nhiều công đoạn ngâm, ủ, nung nấu, cô cất. Đó là phương pháp bí truyền bào chế thuốc đặc trị đau răng, sâu răng, tê buốt và diệt các loại vi khuẩn gây hại cho răng rất nhanh. Trong vòng 24h dùng thuốc, bệnh nhân sẽ khỏi đến 90% những cơn đau nhức; thậm chí tê buốt lên tận não cũng sẽ khỏi. Thuốc đảm bảo an toàn tuyệt đối, không gây tác dụng phụ, ngay cả phụ nữ có thai cũng có thể sử dụng, không ảnh hưởng đến sức khỏe thai nhi.
Sử dụng thuốc thuốc trị nhức răng thảo dược Đông y Nam Hoàng
– Lắc đều lọ trước khi sử dụng.
– Vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Dùng tăm bông chấm thuốc bôi lên răng.
– Dùng 4 lần/ngày. Sau bữa ăn và trước khi đi ngủ.
ĐẶT MUA THUỐC TRỊ SÂU RĂNG THEO MẪU SAU ĐÂY
[caldera_form id=”CF5e58e8568330f”]