Bà bầu bị chàm khô có nguy hiểm không và những điều cần lưu ý

Bà bầu bị bệnh chàm khô

Bà bầu bị chàm khô là căn bệnh mang đến rất nhiều phiền toái, khó chịu. Không chỉ ngứa ngáy, đau rát, những vùng da bị chàm xấu xí còn khiến người mắc cảm thấy tự ti, xấu hổ. Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị chàm ở người lớn, trong đó sử dụng thảo dược Đông y là xu hướng được nhiều chuyên gia khuyên dùng. Hãy cùng Nhà thuốc Kim Thủy theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm về bệnh.

Bà bầu bị bệnh chàm khô
Lưu ý khi bà bầu bị bệnh chàm khô

Nội Dung Chính

Do đâu bà bầu bị chàm khô

Hiện vẫn chưa có công trình nào chứng minh được nguyên nhân chính xác khiến cho phụ nữ đang mang thai mắc phải bệnh chàm khô. Song, quá trình nghiên cứu cũng đã chỉ ra được những yếu tố làm tăng nguy cơ hình thành và phát triển của bệnh, cụ thể như sau:

Nguyên nhân bà bầu bị bệnh chàm khô
Bà bầu bị bệnh chàm khô chủ yếu do đâu

+ Sự suy giảm hệ miễn dịch:

Dù bình thường cơ thể người mẹ không gặp vấn đề về hệ miễn dịch nhưng giai đoạn mang thai sẽ thay đổi tất cả. Nếu không được bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng và theo dõi sức khỏe đúng mức thì hàng rào bảo vệ cơ thể nói chung và làn da nói riêng sẽ bị suy yếu một cách đáng kể, dẫn đến sự xâm nhập của các tác nhân gây hại.

+ Mất cân bằng độ ẩm trên da:

Một trong những nguyên nhân khiến bệnh chàm da trở nên nặng nề hơn. Hầu hết các mẹ khi mang thai sẽ quên chăm sóc da dẫn đến việc làn da mất đi độ ẩm cần thiết. Da lúc này sẽ trở nên khô ráp, bong tróc thành từng mảng màu trắng và nứt nẻ.

+ Sự thay đổi hoocmon:

Đây là một điều tất yếu trong quá trình mang thai, lượng lớn hoocmon thay đổi một cách đột ngột không chỉ khiến cơ thể người mẹ có nhiều biến đổi về hình dáng mà da dẻ cũng trở nên rất nhạy cảm.

+ Giữ vệ sinh da kém:

Nhiều người quan niệm nên hạn chế tắm giặt khi mang thai, thật ra đó là một điều sai lầm. Phụ nữ mang thai cần giữ cho da của mình luôn trong trạng thái sạch sẽ, nếu không sẽ rất dễ mắc phải các bệnh truyền nhiễm hoặc tự phát về da.

Ngoài ra còn có một số yếu tố tăng nguy cơ bị chàm khô ở bà bầu như bệnh viêm da dị ứng, hen suyễn, di truyền, tiếp xúc nhiều với hóa mỹ phẩm, môi trường ô nhiễm v.v…

Triệu chứng bà bầu bị chàm khô

Chàm khô là bệnh lý có thể xuất hiện ở bất cứ đối tượng nào. Không chỉ đơn thuần là ngứa da, bệnh chàm khô tróc vảy có thể gây ra hiện tượng viêm da, nhiễm trùng da nếu không phát hiện và điều trị kịp thời. Với căn bệnh này, người bệnh cần phải nhận biết sớm các triệu chứng để dễ dàng kiểm soát bệnh. Dưới đây là một số triệu chứng bạn hiểu rõ về căn bệnh này.

# Ngứa da, phù nề

Bạn sẽ thấy làn da bắt đầu bị sưng tấy, đỏ ửng và có dấu hiệu phù nề. Ranh giới ở da không rõ ràng, trên bề mặt da có lớp mụn mọc li ti, khiến người bệnh có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu. Nếu người bệnh dùng tay gãi ngứa thì da sẽ bị sưng phù nhiều hơn.

# Xuất hiện mụn nước trên da

Bạn thấy các nốt mụn trên da bắt đầu lớn dần và hình thành mụn nước. Khi đó, mụn nước sẽ nhanh chóng tự vỡ ra. Chỉ cần một tác động nhẹ như gãi, nặn, làn da của bạn sẽ nhanh chóng bị tổn thương nghiêm trọng, có thể gây bội nhiễm.

# Da bị bong tróc

Khi mắc bệnh chàm khô tróc vảy, làn da của người bệnh bị khô dần lại và có dấu hiệu bị bong tróc, đóng vảy. Lớp da non mới hình thành sẽ mỏng hơn xen lẫn với da cũ, khiến cho bàn tay trở nên sần sùi, thô ráp. Nếu bệnh nhân làm bong lớp da này sẽ rất dễ gây chảy máu, tổn thương da.

Bà bầu bị chàm khô có lây không?

Mặc dù căn bệnh này gây ra những biểu hiện bên ngoài da nghiêm trọng nhưng lại không hề lây nhiễm. Bệnh chỉ lan rộng từ vùng da này sang vùng da khác trên chính cơ thể người bệnh, chứ không lây nhiễm sang người khác, không phát tán trong không khí.

Chỉ trong trường hợp bà bầu bị bệnh chàm khô nghiêm trọng, dẫn đến các ổ nấm nhiễm trùng, lở loét thì mới xuất hiện nguy cơ lây nhiễm. Tuy nhiên, lây nhiễm ở đây là các vi nấm gây lở loét, chứ không phải tác nhân hình thành bệnh chàm khô.

Bà bầu bị chàm khô có nguy hiểm không?

Bà bầu bị chàm khô được biết không gây hiểm nguy đến tính mạng con người nhưng phần nào ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng đời sống, ngoại hình thẩm mỹ..

Bên cạnh đó, nếu bệnh không thể nào trị kịp thời sẽ càng ngày càng rất khó trị cũng như có thể gây ra các tác hại như:

⦁ Bà bầu gãi khá nhiều có khả năng gây các vết loét và lan ra một số ở tại vùng khác, nặng có khả năng gây ra bị nhiễm trùng.

⦁ Vùng da mắc mẩn ngứa làm bà bầu khó chịu, không thể tập trung vào học tập, công việc…

⦁ Ngứa, đau, rát có khả năng khiến người bệnh khó chịu, mệt mỏi, mất ngủ dẫn tới trầm cảm, ảnh hướng đến sức khỏe.

Lý do tại sao bà bầu, phụ nữ mang thai phải kiêng cữ khi bị chàm khô:

Có nhiều trường hợp mình tư vấn cho các mẹ rất ức. Dù biết là hải sản cung cấp dưỡng chất rất tốt cho thai nhi, nhưng cái gì cũng có tốt có xấu. Ăn ít và vừa đủ thì tốt, ăn uống quá liều thì sẽ sinh ra tác dụng ngược các mẹ ạ …. Các mẹ làm ơn đọc kỹ phần lý do này giúp mình nhé.

Bà bầu bị chàm khô nên kiêng ăn món gì
Nên kiêng ăn gì khi bà bầu bị chàm khô
  • Hải sản, thịt gà, bia rượu là dưỡng chất quan trọng nhất để mầm bệnh ẩn dưới da phát triển. Càng ăn nhiều bao nhiêu thì việc điều trị càng kéo dài bấy nhiêu.
  • Không những thế, các mẹ đang bị chàm da, là đã có tỷ lệ nhất định lây cho thai nhi rồi..
  • Nên sau này lớn lên cứ dính mấy món này là y như rằng bị chàm, bị nấm da…
  • Ngoài ra, nếu các mẹ quyết định không cho bé “bú sữa mẹ” thì cứ tiếp tục ăn hải sản. Vì chất dinh dưỡng trong sữa mẹ là từ đầu? Tất cả đều được tổng hợp từ những thực phẩm các mẹ ăn đấy ạ.
  • Mà những thực phẩm như hải sản, thịt gà, sữa …. đều chứa chất dị ứng cực kỳ cao. Nếu tạng người bé nhạy cảm là bị dị ứng sữa mẹ gây sưng phù, dị ứng cho bé ngay các mẹ nhé.

Cái gì cũng vậy, vừa đủ thôi, đừng quá liều. Nếu các mẹ vẫn muốn ăn hải sản, thì lời khuyên là giới hạn 1-2 lần mỗi tuần thôi. Đừng mù quán mà ăn hải sản 24/7 các mẹ nhé.

nha thuoc kim thuy tu van

Gọi Ngay Hotline để gặp Bác Sĩ: 0938264300 

Chat Facebook: TẠI ĐÂY

Chat Zalo : TẠI ĐÂY

Tham khảo thêm

Bệnh chàm tổ đỉa Bệnh chàm vi khuẩn Bệnh chàm nước Bệnh chàm ở chân
Bệnh chàm sinh dục Bệnh chàm đồng tiền Bệnh chàm khô tróc vảy Bệnh Chàm Đầu Chi
Bệnh chàm cơ địa Bệnh chàm khô ở tay Bệnh chàm bìu Bệnh chàm bội nhiễm
Bệnh chàm dị ứng Bệnh viêm da chàm hóa Bé bị chàm sữa Bệnh chàm khô ở mặt
5/5 - (1 bình chọn)
[Sassy_Social_Share]

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *